Làm truyền thông giỏi có cần những kỹ năng của người làm báo. Xin thưa, là một chuyên gia truyền thông cần kỹ năng của 1 marketer và một copywriter hay nói tới đỉnh cao quý của nghề nghiệp chính là: Art Director. Đỉnh cao sáng tạo trong truyền thông chính là đi kể một câu chuyện về thương hiệu trên nhiều khía cạnh, loại hình. Nhà báo hay một tác giả (Author) có liên quan gì hay kế thừa gì với người làm quảng cáo! 1.Sếp báo hay Sếp quảng cáo nghĩ gì về truyền thông Sếp báo, luôn nghĩ quảng cáo thứ yếu, làm báo mới là chính yếu. Sếp quảng cáo nghĩ rằng: ơ hay, hai công việc này có giống nhau ư? Chúng tôi đi tìm chân lý để tất cả mọi người tin vào sản phẩm và thương hiệu là câu chuyện hoàn toàn có thật. Sếp báo cho rằng: 80% nhân sự đang làm nghề truyền thông gồm (PR, quảng cáo, nội dung) là từ báo ra! Nghĩ sao vậy? mà nói không liên quan. Vậy OK! Sếp báo nói đúng. Sếp quảng cáo nói quá! Vậy lính báo và Sếp báo cái nào quan trọng hơn? Sếp quyết định, lính thực thi. Cần cả 2 nhé mấy “chế” Quảng cáo. 2. Linh hồn của bài viết: Sở trường hay sở đoản Nếu một dân làm báo sẽ chọn sở trường, vì mọi thứ được chia ra thành từng mảng miếng, “nước sông không phạm nước giếng”. Nếu 1 tay làm quảng cáo chuyên nghiệp sẽ cho rằng: Sở nào cũng làm được “trường” là dài. Đoản là ngắn thôi mà. Nói chung đụng là “quất”. Viết như chưa từng được viết. Vậy ai giỏi hơn? Tạm nhớ về “sự tích bán chưng, bánh dày”, để ngẫm về ý định: Trời và đất cái nào sinh ra trước?! Nhà báo làm quảng cáo có quyền lực. Nhà quảng cáo luôn dồi dào ý tưởng (Idea). Lựa chọn quyền lực hay ý tưởng! 3. Chiến hữu hay cứ chiến rồi sở hữu cũng Ok Nhà báo luôn xây dựng mối quan hệ trong nghề nghiệp một cách thận trọng! Vì làm báo tức là cần nhiều đến các nguồn tin, vì thế quan hệ là yếu tố sống còn với nghề! Nhưng với nhà quảng cáo? Thì cứ chiến rồi mới hữu, tất cả là giá cả, hợp lý và phải đúng ý đồ của hình thức tuyền truyền. Vậy, có bao giờ sự thành công của việc truyền thông đến từ nhà báo sẽ “dũng mãnh” hơn việc làm quảng cáo. Vì “bán bà con xa mua láng giếng gần”. 4.“Trăm hay không bằng tay quen” Ai cũng biết, làm PR giỏi thực chất là có qua hệ “sâu” và “rộng” với báo chí. Vì? “Giúp đăng bài này có địa chỉ để dẫn “backlink” nha” hay ở sao lại không cho thêm “1 ít số phone” vào?… Bài dài tý mà hữu nghị nha… Thực chất thì đây là một mối quan hệ “Threesome”: Khách hàng + Doanh nghiệp + Thương hiệu = Nhà báo # Nhà quảng cáo # PR Con đường nào ngắn nhất đi đến giá trị của thương hiệu, đó chính là từ người làm quảng cáo đi đến nhà báo và xuất hiện trên trang báo. Khách hàng thì luôn miệng: Báo giờ quảng cáo lố lắm, ai mà tin. Vậy muốn không lố thì mình phải hay trước cái đã.
5. Khúc dạo đầu từ nhà báo đến thông cáo báo chí: Lối đi nào cho em?
Với báo chí thì việc truyền thông cần nhiều màu sắc đa chiều từ thông cáo báo chí chứ không đơn chiều. Với nhà quảng cáo hãy kể 1 câu chuyện qua thông cáo trước khi phát hành ra thị trường với 2 tiêu chí: chân thật và cảm xúc.
6. Một “mã số” thông tin chung Một nhà báo biết làm truyền thông và 1 nhà báo thích câu chuyện thật? Khác nhau, nhà báo biết làm truyền thông sẽ biết mọi thứ thành giá trị. Nhà báo thích câu chuyện thật vì muốn mọi người tin. Một nhà quảng cáo tài ba là thích 2 thứ ấy đến cùng một lúc. 7. Có nhiều đường đi, nhưng có 1 đường “thắng” Nhà quảng cáo đã tin dùng các mạng xã hội vì nó: Ngon – bổ những chưa chắc rẻ? Nhà báo vẫn tôn vinh giá trị lưu giữ vì nó được “bảo dưỡng” bởi thương hiệu uy tín? Ngon – bổ – giá trị – tất nhiên không rẻ! Bởi, mọi giá trị để tiệm cận được với công chúng, người tiêu dùng thì cần phải có câu chuyện:
-câu chuyện bằng hình (video quảng cáo, video phóng sự…)
Thêm một mùa xuân sắp lại gần, dự định của một doanh nghiệp với truyền thông và báo chí là gì? Hay liên hệ với chúng tôi, cho xuân thêm đĩnh đạc, hoành tráng và thành công. Chúng tôi có thể giúp gì?
§ Chúng tôi có thể tổ chức nghiên cứu thị trường và phân tích, xác định giai đoạn của thị trường và chỉ ra các xu hướng để giúp doanh nghiệp có một cái nhìn đầy đủ về thị trường. Từ đó xác định những cơ hội kinh doanh, những hiểm họa tiềm ẩn. § Chúng tôi có thể phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trường. Xác định đâu là đối thủ chiến lược, đâu là các đối thủ khu vực, kèm theo là phân tích điểm mạnh điểm yếu của từng đối thủ cũng như là chiến lược của họ. § Chúng tôi có thể đánh giá tình hình nội tại của doanh nghiệp. Phân tích năng lực cạnh tranh, chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu. Đề xuất những hành động để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu. § Chúng tôi có thể phân tích chuỗi giá trị hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ ra những cơ hội tối ưu hóa giá trị, cũng như những cơ hội phát triển. § Chúng tôi có thể đề xuất mô hình quản lý phù hợp với qui mô, đặc thù hoạt động của doanh nghiệp. Kể cả mô hình, giải pháp chuyển tiếp, nếu cần. § Chúng tôi có thể hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng định hướng cho chiến lược marketing, chiến lược thương hiệu, chiến lược sản xuất, chiến lược chuỗi cung cấp, chiến lược phân phối, chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược bán hàng. § Chúng tôi có thể thảo luận với doanh nghiệp để đề ra các chương trình sáng kiến chiến lược, cùng với lộ trình thực hiện giúp doanh nghiệp áp dụng những cải tổ trong các phòng ban chức năng và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. § Chúng tôi có thể hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn, với các chỉ tiêu tài chính, sản xuất kinh doanh chủ yếu. § Và chúng tôi có thể hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, phương thức đánh giá thành thích và hiệu quả. § … Tại sao chọn chúng tôi? § Chúng tôi có bề dày kinh nghiệm hoạch định chiến lược, đi kèm với những thành tích đóng góp cụ thể vào sự thành công của các tập đoàn hàng đầu thế giới. § Chúng tôi sử dụng những phương pháp, qui trình, công cụ đã được chứng minh hiệu quả trong thực tế chứ không chỉ từ lý thuyết trong sách vở. § Chúng tôi tiếp cận chiến lược như là một phần của hệ thống quản lý doanh nghiệp tiên tiến, chứ không chỉ là một công việc chuyên môn đơn
Nguồn: ST
CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM VPGD: Tầng 15, Tòa Nhà HL Tower, Số 82 Duy Tân, P. Dịch Vọng Hậu, Q. Cầu Giấy, TP. Hà Nội. Phone: 039.272.6666 Tel: 024.6689.7777 / 024.6689.7777 E-Mail: info@brandcom.vn Văn Phòng HCM Tầng 12 Tòa Nhà ACB Tower, Đường CMT8, Phường 11, Quận 3, TP HCM Hotline: 0356.333.555 E-Mail: vphcm@brandcom.vn